GIAO TIẾP
LÀ GÌ?
VÀ VAI TRÒ CỦA GIAO TIẾP
1./ Giao tiếp
là gì?
# Giao tiếp là một quá trình hoạt động trao đổi thông tin giữa người nói và người nghe nhằm đạt được một mục đích nào đó.# Thông thường, giao tiếp trải qua ba trạng thái:
- Trao đổi thông tin, tiếp xúc.
- Hiểu biết lẫn nhau tạo quan hệ.
- Tác động và ảnh hưởng lẫn nhau.
# Giao tiếp
được
coi là một
dạng
hoạt
động
đặc
biệt
của
con người
trong đời
sống
xã hội.
Đó là hoạt
động
xác lập
và vận
hành các quan hệ giữa
con người
với
con người.
Các quan hệ này có thể
diễn
ra giữa
một
người
với
một
người
khác, với
một
nhóm người,
với
tập
thể
với
một
tổ
chức
đoàn thể,
giai cấp
dân tộc
hoặc
con người
với
đời
sống
xã hội.
# Giao tiếp
bắt
nguồn
từ
đặc
điểm
và yêu cầu
trong quá trình hoạt động
của
con người.
Nó là nhu cầu của
con người
trong đời
sống
của
họ.
2./ Những
hình thức
giao tiếp:
- Giao tiếp cá nhân với cá nhân.
- Giao tiếp cá nhân với nhóm: đến gặp một gia đình, một nhóm bạn, sự giao tiếp này phức tạp hơn cá nhân cùng một lúc giao tiếp với nhiều người nhưng mang tính cá nhân.
- Giao tiếp giữa nhóm với nhóm.
- Giao tiếp giữa nhóm với cộng đồng.
3./ Những
phương
tiện
giao tiếp:
# Là những
yếu
tố
cá nhân sử dụng
để
giao tiếp.
Những
yếu
tố
này rất
đa dạng
như
ngôn ngữ,
động
tác hình thể, đồ
vật…
a./ Phương
tiện
giao tiếp
phi ngôn ngữ:
# Dáng điệu,
điệu
bộ,
ánh mắt,
nụ
cười,
tư
thế,
tác phong.
# Sự
giao tiếp
về
vẻ
mặt,
bằng
mặt,
bằng
nụ
cười,
bằng
hành vi cử chỉ,
động
tác…được
hình thành trong đời sống
xã hội,
quan hệ
xã hội,
hoàn cảnh,
điều
kiện,
khoảng
cách giữa
các cá nhân, cá tính của các cá nhân…
# Giao tiếp
bằng
mắt
(ánh mắt,
sự
thay đổi
hình thể
của
mắt
như
mở
to mắt,
trợn
mắt,
lim dim mắt…) có
tác dụng rất
lớn.
Người
ta thường
nói “Đôi mắt là cửa
sổ
của
tâm hồn”.
# Giao tiếp
bằng
nụ
cười,
vẻ
mặt
cũng có ý nghĩa tương tự.
Những
phương
tiện
phi ngôn ngữ còn mang đặt
tính dân tộc, cả
giai cấp.
Người
Nhật
mở
to mắt,
trợn
tròn mắt
là giận
dữ,
nhưng
ở
người
Việt
Nam lại
là sự
ngạc
nhiên, đôi khi biểu thị
sự
ngây thơ,
chưa
biết
gì.
# Phương
tiện
giao tiếp
thông qua vật chất
những
đồ
vật
cụ
thể:
quà tặng,
tặng
hoa, đồ
vật
ý nghĩa… Những hình ảnh,
hình tượng
: bưu
ảnh,
ảnh
chụp.
Danh thiếp,
giấy
viết
thư
có tiêu đề…
# Phương
tiện
giao tiếp
thông qua những cử
chỉ
đặc
biệt:
ôm hôn, chào, vỗ vai, bắt
tay, sự
va chạm
vuốt
ve âu yếm…
b./ Phương
tiện
giao tiếp
bằng
ngôn ngữ:
- Nội dung ngôn ngữ: là ý nghĩa của lời nói, của từ.
- Tính chất ngôn ngữ: diễn tả nhịp điệu, âm sắc….
- Ngôn ngữ là phương tiện để biểu đạt ý nghĩ của mỗi người. Khi bạn muốn nói chuyện hoặc trao đổi thông tin với một ai đó thì bạn phải sử dụng ngôn ngữ để truyền tải những thông điệp mà bạn muốn bày tỏ. Ngôn ngữ là một công cụ giao tiếp mà chúng ta luôn sử dụng nó hàng ngày.
4./ Vai trò của
giao tiếp
đối
với
con người và xã hội:
# Giao tiếp
là một
hoạt
động
đóng vai trò rất quan trọng
trong cuộc
sống
hàng ngày của chúng ta. Dù trong cuộc
sống
hay trong công việc giao tiếp
đều
là cầu
nối
giữa
con người
với
con người
giúp chúng ta hiểu nhau hơn.
Giao tiếp
có nhiều
vai trò, một số
vai trò cơ bản
của
giao tiếp
mà mỗi
chúng ta đều cần
có như
bên dưới:
a./ Giao tiếp
là điều
kiện
tồn
tại
của
cá nhân và xã hội:
# Giao tiếp
là điều
kiện
tồn
tại
của
con người.
Nếu
không có giao tiếp với
người
khác thì con người không thể
phát triển,
cảm
thấy
cô đơn
và trở
thành bệnh
hoạn.
Nếu
không có giao tiếp thì không có sự
tồn
tại
xã hội,
vì xã hội
luôn là một cộng
đồng
người
có liên kết với
nhau.
# Qua giao tiếp
chúng ta có thể xác định
được
các mức
độ
nhu cầu,
tư
tưởng,
tình cảm,
vốn
sống,
kinh nghiệm…của
đối
tượng
giao tiếp,
nhờ
đó mà chủ
thể
giao tiếp
đáp ứng
kịp
thời,
phù hợp
với
mục
đích và nhiệm vụ
giao tiếp.
b./ Là điều
kiện
tồn
tại
của
mỗi
cá nhân hay cộng đồng:
# Giao tiếp
là nhu cầu
sớm
nhất
của
con người
từ
khi tồn
tại
đến
khi mất
đi. Từ
khi con người mới
sinh ra đã có nhu cầu giao tiếp,
nhằm
thỏa
mãn những
nhu cầu
của
bản
thân. Để
tham gia vào các quan hệ xã hội,
giao tiếp
với
người
khác thì con người phải
có một
cái tên, và phải có phương
tiện
để
giao tiếp.
# Ở
đâu có sự
tồn
tại
của
con người
thì ở
đó có sự
giao tiếp
giữa
con người
với
con người,
giao tiếp
là cơ
chế
bên trong của sự
tồn
tại
và phát triển con người.
# Khi lớn
lên con người phải
có nghề
nghiệp
nên việc
đào tạo,
chuẩn
bị
tri thức
cho nghề
nghiệp
và học
tập
tiếp
xúc với
mọi
người
thì sẽ
thông qua giao tiếp. Khi đi làm phải
có nghệ
thuật
giao tiếp
với
mọi
người
thì mới
thành đạt
trong cuộc
sống. Trong quá trình lao động con người
không thể
tránh được
các mối
quan hệ
với
nhau.
# Giao tiếp
giúp con người truyền
đạt
kinh nghiệm, thuyết
phục
người
khác hoạt
động,
giải
quyết
các vấn
đề
trong học
tập,
sản
xuất
kinh doanh.
# Qua giao tiếp
giúp con người hiểu
biết
lẫn
nhau, liên hệ với
nhau và làm việc cùng nhau.
c./ Thông qua giao tiếp
con người
gia nhập
vào các mối quan hệ
xã hội,
lĩnh hội
nền
văn hóa xã hội, đạo
đức,
chuẩn
mực
xã hội.
# Trong quá trình giao
tiếp
thì cá nhân điều chỉnh,
điều
khiển
hành vi của mình cho phù hợp
với
các chuẩn
mực
đạo
đức
xã hội,
quan hệ
xã hội,
phát huy những mặt
tích cực
và hạn
chế
những
mặt
tiêu cực.
# Cùng với
hoạt
động
giao tiếp
con người
tiếp
thu nền
văn hóa, xã hội, lịch
sử
biến
kinh nghiệm đó thành vốn
sống.
Nhiều
nhà tâm lý học đã khẳng
định,
nếu
không có sự giao tiếp
giữa
con người
thì một
đứa
trẻ
không thể
phát triển
tâm lý, nhân cách và ý thức tốt
được.
# Nếu
con người
trong xã hội mà không giao tiếp
với
nhau thì sẽ không có một
xã hội
tiến
bộ,
con người
tiến
bộ.
Nếu
con người
không giao tiếp với
xã hội
thì sẽ
không biết
phải
làm những
gì để
cho phù hợp với
chuẩn
mực
xã hội,
sẽ
rơi
vào tình trạng
cô đơn,
cô lập
về
tinh thần
và đời
sống
sẽ
gặp
rất
nhiều
khó khăn.
# Trong khi giao tiếp
với
mọi
người
thì họ
truyền
đạt
cho nhau những tư
tưởng,
tình cảm
và có điều
kiện
tiếp
thu được
những
tinh hoa văn hóa nhân loại.
d./ Thông qua giao tiếp
con người
hình thành năng lực tự
ý thức:
# Trong quá trình giao
tiếp,
con người
nhận
thức
đánh giá bản thân mình trên cơ
sở
nhận
thức
đánh giá người khác. Theo cách này họ
có xu hướng
tìm kiếm
ở
người
khác để
xem ý kiến
của
mình có đúng không. Từ đó họ
có sự
tự
điều
chỉnh,
điều
khiển
hành vi của mình theo hướng
tăng cường
hoặc
giảm
bớt
sự
thích ứng
lẫn
nhau.
# Tự
ý thức
là điều
kiện
trở
thành chủ
thể
hành động
độc
lập,
chủ
thể
xã hội.
Thông qua giao tiếp thì mỏi
người
tự
điều
chỉnh,
điều
khiển
hành vi theo mục đích tự
giác. Thông qua giao tiếp thì con người
có khả
năng tự
giáo dục
và tự
hoàn thiện
mình.
# Con người
tự
nhận
thức
về
bản
thân mình từ bên ngoài đến
nội
tâm, tâm hồn, những
diễn
biến
tâm lý, giá trị tinh thần
của
bản
thân, vị
thế
và các quan hệ xã hội.
# Khi một
con người
đã tự
ý thức
được
thì khi ra xã hội họ
thường
nhìn nhận
và so sánh mình với người
khác xem họ hơn
người
khác ở
điểm
nào và yếu
hơn
ở
điểm
nào, để
nỗ
lực
và phấn
đấu,
phát huy những mặt
tích cực
và hạn
chế
những
mặt
yếu
kém.
# Nếu
con người
khi sinh ra mà bị bỏ
rơi,
mà được
động
vật
nuôi thì những cử
chỉ
và hành động của
bản
thân con người đó sẽ
giống
như
cử
chỉ
và hành động của
con vật
mà đã nuôi bản thân con người
đó.
e./ Giao tiếp
thỏa
mãn nhiều
nhu cầu
khác của
con người:
# Những
nhu cầu
của
con người
như:
nhu cầu
thông tin, nhu cầu được
thừa
nhận,
nhu cầu
được
quan tâm, nhu cầu được
hòa nhập
vào những
nhóm xã hội nhất
định…chỉ
được
thỏa
mãn trong giao tiếp. Nhu cầu gặp gỡ,
tiếp
xúc, liên hệ qua điện thoại, email, đọc, xem ti vi…
Chúc bạn giao tiếp thành công!
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Mr. Trương Lam Sơn
TruongLamSon@gmail.com
Tel: 0918 407070
****************
Cty TNHH BE THE RICH
– www.BeTheRich.com
0 nhận xét:
Đăng nhận xét