13 BƯỚC HƯỚNG DẪN XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CUỘC ĐỜI
&& Cuộc
sống
của
bạn
chỉ
bắt
đầu
trở
nên tuyệt
vời
khi bạn
xác định
rõ mục
tiêu là bạn muốn
gì, lên kế hoạch
để
đạt
được
điều
đó và thực
hiện
kế
hoạch
đó mỗi
ngày.
&& Thật
vậy,
trong cuộc
sống
thì ai cũng đều cần
phải
xác lập
mục
tiêu, mục
tiêu giúp bạn có được
tầm
nhìn dài hạn và động
lực
ngắn
hạn.
Mục
tiêu như
kim chỉ
nam, mục
tiêu giúp bạn có động
lực,
có một
hướng
đi và tập
trung kiến
thức,
thời
gian và nguồn lực
của
bạn
nhằm
đạt
được
mục
tiêu đã đề ra.
&& Khi đã xác định
được
những
mục
tiêu rõ ràng, bạn có thể
tìm những
phương
pháp để
đạt
được
những
mục
tiêu đó. Bạn cũng sẽ
nâng cao sự tự
tin của
bạn
khi đã biết rõ khả
năng đạt
được
mục
tiêu khi đã thiết lập.
== >> Tham khảo khóa học online Quản Trị Cuộc Đời - Đường Đến Thành Công của Tiến Sĩ Lê Thẩm Dương tại đây!
== >> Tham khảo khóa học online Quản Trị Cuộc Đời - Đường Đến Thành Công của Tiến Sĩ Lê Thẩm Dương tại đây!
13 BƯỚC
HƯỚNG
DẪN
THIẾT
LẬP
MỤC
TIÊU CUỘC
ĐỜI
BẠN:
I./ Xác định
điều
mình muốn:
&& Hãy tưởng
tượng
bạn
có tất
cả
thời
gian và tiền bạc,
tất
cả
bạn
bè và những
mối
quan hệ,
tất
cả
sự
giáo dục
và kinh nghiệm cần
thiết
để
đạt
được
các mục
tiêu bạn
đặt
ra cho mình.
&& Sau đó Bạn
vẽ
một
bức
tranh lớn
về
những
gì bạn
muốn
làm trong cuộc sống
hoặc
trong một
khoảng
thời
gian xác định từ
5 - 10 năm. Hãy xác định các mục
tiêu lớn
mà bạn
muốn
đạt
được
trong trong cuộc đời
hoặc
là trong một khoảng
thời
gian xác định trong tương
lai từ
5 đến
10 năm theo những nhóm dưới
đây.
1./ Sự
nghiệp:
&& Bạn
muốn
ở
vị
trí nào trong sự nghiệp
của
mình? Bạn
muốn
đạt
được
những
gì trong tương lai?
2./ Tài chính:
&& Bạn
muốn
mình kiếm
được
bao nhiêu tiền trong năm nay, năm tới
và 5 năm nữa? Bạn
muốn
thu nhập
bao nhiêu? Ở giai đoạn
nào? Tình hình tài chính của bạn
sẽ
liên quan đến mục
tiêu nghề
nghiệp
của
bạn
như
thế
nào? Bạn
muốn
tiết
kiệm
và tích lũy được bao nhiêu tiền
trong quá trình làm việc suốt
đời? Bạn muốn tự do tài chính trong bao nhiêu năm nữa 5 - 10 năm?
3./ Học
hành:
&& Trình độ
học
vấn,
phát triển
bản
thân: Bạn
cần
có những
trình độ
bằng
cấp
gì và phải
có những
kỹ
năng gì để đạt
được
những
mục
tiêu khác?
4./ Gia đình:
&& Bạn
có muốn
trở
thành một
bậc
phụ
huynh tốt
không? Bạn
muốn
là một
người
trụ
cột
và hạnh
phúc với
con cái không? Bạn muốn
người
khác hoặc
thành viên trong gia đình nhìn nhận
bạn
là người
như
thế
nào? Bạn
muốn
kiến
tạo
cho mình và gia đình mình kiểu sống
như
thế
nào?
5./ Thái độ:
&& Có suy nghĩ tiêu cực
nào níu giữ bạn
không? Cách bạn cư
xử
có vấn
đề
gì không? Bạn có ý chí nghị
lực
hay lạc
quan không?
6./ Sức
khỏe:
&& Bạn
cần
làm gì để
có được
sức
khỏe
tốt
ngay cả
khi bước
sang tuổi
già? Bạn
muốn
sức
khỏe
của
mình sẽ
khác biệt
như
thế
nào nếu
nó hoàn hảo trên mọi
phương
diện?
7./ Tinh thần:
&& Niềm
vui, giải
trí … bạn
muốn
hưởng
thụ
niềm
vui như
thế
nào?
8./ Cộng
đồng
– xã hội:
&& Bạn
có mong muốn thế
giới
trở
nên tốt
đẹp
hơn
không? Bằng
cách nào?
9./ Mối
quan hệ:
&& Bạn
bè thân thiết, người
thân, … sẽ yêu quý và tôn trọng
bạn
không? Bạn sẽ có nhiều người bạn cũng là người thành công?
==;;>> Bạn chọn ra một mục tiêu hoặc nhiều mục tiêu trong mỗi nhóm chủ đề phản ánh điều bạn muốn làm trong cuộc đời mình. Hãy chắc rằng những mục tiêu bạn thiết lập chính là những gì bạn muốn, không phải là những gì cha mẹ, gia đình, bạn bè, người thân của bạn muốn.
==;;>> Bạn chọn ra một mục tiêu hoặc nhiều mục tiêu trong mỗi nhóm chủ đề phản ánh điều bạn muốn làm trong cuộc đời mình. Hãy chắc rằng những mục tiêu bạn thiết lập chính là những gì bạn muốn, không phải là những gì cha mẹ, gia đình, bạn bè, người thân của bạn muốn.
II./ Thiết
lập
mục
tiêu cá nhân nhỏ hơn:
&& Khi đã thiết
lập
mục
tiêu cho cuộc đời
bạn,
hãy chia nhỏ mục
tiêu lớn
đó thành những mục
tiêu nhỏ
hơn
và thiết
lập
một
kế
hoạch
ngắn
hạn
cho những
mục
tiêu nhỏ
hơn
mà bạn
cần
hoàn thành. Khi đã có kế hoạch
của
mình, hãy bắt đầu
tiến
hành hành động từng
bước
trong kế
hoạch
để
đạt
được
những
mục
tiêu đã đặt ra.
&& Thiết
lập
chia mục
tiêu lớn
thành những
mục
tiêu nhỏ
có thể
làm trong vòng 1 năm, 6 tháng, 1 tháng, 1 tuần
và 1 ngày để hướng
đến
những
mục
tiêu lớn
hơn.
Chuẩn
của
mục
tiêu bạn
nên theo tiêu chuẩn SMART, mục
tiêu phải
rõ ràng, cụ thể,
chi tiết
và có thể
ước
lượng
được
( bạn
có thể
tìm hiểu
THIẾT
LẬP
MỤC
TIÊU SMART TẠI ĐÂY).
&& Ở
giai đoạn
đầu,
những
mục
tiêu nhỏ
của
bạn
có thể
là đánh giá nguồn lực
và nâng cao kiến thức,
kỹ
năng bằng
cách học
hỏi,
đọc
sách và thu thập thông tin cần
làm để
đạt
được
những
mục
tiêu ở
cấp
độ
cao hơn.
Điều
này sẽ
giúp bạn
nâng cao kỹ năng và chất
lượng,
tính thực
tế
của
việc
thiết
lập
mục
tiêu của
bạn.
&& Cuối
cùng xem xét lại kế
hoạch
của
bạn
và chắc
chắn
rằng
nó phù hợp
với
cách bạn
muốn
sống
cuộc
đời
của
bạn.
III./ Viết mục tiêu ra giấy:
&& Mục
tiêu của
bạn
cần
phải
được
viết
ra giấy
một
cách rõ ràng, cụ thể,
chi tiết
và mục
tiêu có thể ước
lượng
được.
Bạn
có thể
dùng bản
đồ
tư
duy mindmap để
miêu tả
chúng thật
rõ ràng và chi tiết.
IV./ Đặt
ra thời
hạn
hợp
lý:
&& Nếu
mục
tiêu của
bạn
khá lớn,
hãy chia nhỏ ra và đặt
ra các thời hạn
ngắn.
Nếu
bạn
muốn
đạt
được
mục
tiêu tự
do tài chính, bạn có thể
phải
đặt
mục
tiêu từ
5 đến
10 năm, và rồi chia nhỏ
theo từng
năm, để
bạn
biết
mình sẽ
phải
tiết
kiệm
và đầu
tư
hàng năm bao nhiêu tiền,
công sức.
&& Nếu
vì lý do nào đó bạn không đạt
được
mục
tiêu theo như tiến
độ, hãy điều
chỉnh
và đặt
ra một
thời
hạn
mới.
V./ Xác định
những
trở
ngại
phải
vượt
qua:
&& Sẽ
luôn có những giới
hạn
hoặc
sự
cố
ngoài ý muốn có thể
cản
trở
bạn
đạt
được
mục
tiêu của
mình. Bạn
hãy dự
đóan các tình huống và khắc
phục
để
hoàn thành công việc của
mình.
VI./ Xác định
những
kiến
thức
và kĩ năng cần có để
đạt
được
mục
tiêu của
mình:
&& Đầu
tiên bạn
tự
đánh giá mình xem có nguồn lực
và những
kỹ
năng gì. Đặc biệt
bạn
phải
xác định
kĩ năng mà bạn giỏi
nhật
hay có sở
trường
nhất
và phải
phát triển
để
có thể
đứng
trong top 10% những người
giỏi
trong lĩnh vực của
mình.
&& Kĩ năng quan trọng
mà bạn
yếu
kém nhất
sẽ
quyết
định
mức
thu nhập
và sự
thành công của bạn.
Để
có thể
tiến
bộ
hơn,
bạn
nên tập
trung vào giải quyết
những
kĩ năng còn yếu của
bản
thân trước.
&& Kĩ năng nào mà nếu
như
bạn
phát triển
và thực
hiện
nó sẽ
ảnh
hưởng
một
đến
cuộc
đời
bạn?
hoặc
sẽ
giúp bạn
hoàn thành mục tiêu của
mình tốt
nhất?
Hãy lập
kế
hoạch
và phát triển nó mỗi
ngày.
VII./ Tìm những
người
sẽ
giúp đỡ
bạn
và những
mối
quan hệ
hợp
tác cần
có để
đạt
được
mục
tiêu của
mình:
&& Bạn
hãy lên một danh sách tất
cả
những
người
có liên quan hoặc sẽ
làm việc
cùng để
đạt
được
mục
tiêu trong cuộc đời
bạn.
Hãy bắt
đầu
với
những
thành viên trong gia đình, đó là sự
hỗ
trợ
và hợp
tác mà bạn
sẽ
rất
cần.
Một
người
thầy
hổ
trợ
bạn
về
các kinh nghiệm hay chiến
lược.
&& Danh sách những
người
sếp,
đồng
nghiệp
và cấp
dưới,
hay những
khách hàng mà bạn cần
sự
giúp đỡ
của
họ
để
có thể
bán đủ
hàng hay dịch vụ,
giúp bạn
có doanh số ngay.
&& Để
có được
những
mục
tiêu lớn,
bạn
nhất
thiết
sẽ
cần
sự
giúp đỡ
và ủng
hộ
của
rất
nhiều
người.
Nên bạn
hãy xây dựng và duy trì một
mối
quan hệ
rộng
lớn
với
những
người
mà họ
có thể
giúp đỡ
hoặc
giúp đỡ
lại
họ.
VIII./ Lên một
danh sách tất cả
những
điều
bạn
cần
làm để
đạt
được
mục
tiêu của
mình:
&& Liệt
kê những
trở
ngại
mà bạn
có thể
phải
vượt
qua, kiến
thức
và kĩ năng mà bạn cần
phải
phát triển,
những
mối
quan hệ
hợp
tác mà bạn
cần
phải
có. Khi bạn nghĩ ra được
một
điều
mới,
cứ
thêm chúng vào cho đến khi hoàn thành xong
danh sách.
&& Khi bạn
đã làm được
một
danh sách tất cả
những
điều
mình cần
làm để
đạt
được
mục
tiêu, bạn
sẽ
thấy
rằng
mục
tiêu ngày càng dễ đạt
được
hơn
bạn
nghĩ.
IX./ Biến
danh sách của bạn
thành một
kế
hoạch:
&& Bạn
sắp
xếp
các bước
trong danh sách cần làm của
mình theo trình tự và ưu
tiên. Điều
gì bạn
cần
phải
làm trước
khi thực
hiện
một
việc
khác và theo một thứ
tự
điều
gì quan trọng nhất
sẽ
làm trước?
&& Sau khi sắp
xếp
danh sách công việc của
bạn
thành một
chuỗi
các bước
từ
khi bắt
đầu
cho đến
khi hoàn thành mục tiêu của
bạn
tức
là bạn
đã có được
một
mục
tiêu và một kế
hoạch
cụ
thể.
=>> Bạn
hãy:
- Lập kế hoạch mỗi ngày, mỗi tuần và mỗi tháng.
- Lập kế hoạch tháng vào đầu mỗi tháng.
- Lập kế hoạch tuần vào cuối tuần trước đó.
- Lập kế hoạch ngày vào tối ngày hôm trước.
&& Càng lập
kế
hoạch
một
cách cẩn
thận
và chi tiết, bạn
càng đạt
được
thành công trong thời gian sớm
hơn.
Cứ
mỗi
1 phút bạn
dành để
lập
kế
hoạch
sẽ
giúp bạn
tiết
kiệm
10 phút khi thực hiện.
X./ Hãy chọn
ra một
nhiệm
vụ
hàng đầu
và quan trọng nhất
mỗi
ngày:
&& Bạn
chọn
việc
nào là quan trọng nhất
trong ngày thì làm trước rồi
đến
việc
quan trọng
kế
tiếp.
XI./ Hành động
thực
hiện
kế
hoạch:
&& Một
khi đã có kế hoạch
cụ
thể
và xác định
được
nhiệm
vụ
quan trọng
nhất
trong ngày, bạn cần
phải
tìm ra biện pháp để
tập
trung thực
hiện
cho đến
khi nhiệm
vụ
đó được
hoàn thành và có kết quả.
Không nên trì hoãn vì bất kỳ lí do nào.
&& Khi hành động
thì bạn
phải
tự
kỹ
luật
nghiêm khắc bản
thân không sao lãng, tập trung 100% vào nó
cho đến
khi hoàn thành. Một khi đã hình thành được
thói quen hoàn thành mọi nhiệm
vụ,
Bạn
sẽ
đạt
được
gấp
đôi, gấp
ba lần
kết
quả
người
khác. Nếu
bạn
làm đi làm lại điều
này cho tới lúc nó trở
thành thói quen, bạn sẽ
hoàn thiện
được
nhiều
mục
tiêu hơn
trong những
tuần
và những
tháng tiếp
theo.
XII./ Duy trì nhẫn
nại
- không bao giờ từ
bỏ:
&& Hãy làm việc
theo kế
hoạch
để
đạt
mục
tiêu và duy trì nó mỗi ngày. Hãy duy trì
nhẫn
nại
khẳng
định
thái độ
nghiêm túc và tâm huyết với
mục
tiêu của
cuộc
đời
mình. Không bao giờ từ
bỏ
thì thành công sẽ sớm
tìm đến
bạn.
&& Ý chí nghị
lực
của
bạn
mỗi
lần
bạn
vượt
qua những
khó khăn thử thách, thất
bại
và thất
vọng
bạn
sẽ
có thêm kinh nghiệm và trở
nên mạnh
mẽ
hơn.
Bạn
sẽ
tăng thêm lòng tự trọng
và tự
tin vào bản thân. Mục
tiêu của
bạn
sẽ
trở
thành không thể ngăn cản
được.
&& Hãy bắt
đầu
từ
hôm nay ngay lúc này và ngay tại nơi
bạn
ở.
XIII./ Xử
lý phù hợp
khi đã đạt
mục
tiêu:
&& Nếu
mục
tiêu của
bạn
đã đạt
được
là mục
tiêu quan trọng, hãy tự
tưởng
thưởng
cho bản
thân một
cách thích hợp. Nó sẽ
giúp bạn
gây dựng
sự
tự
tin bạn
đáng có.
&& Nếu
bạn
đạt
được
mục
tiêu quá dễ dàng, hãy xác lập
lại
mục
tiêu tiếp
theo khó hơn một
tý. Nếu
mất
quá nhiều
thời
gian để
đạt
được
một
mục
tiêu, hãy điều chỉnh
xác lập
các mục
tiêu tiếp
theo dễ
hơn
một
chút.
Nếu
có yếu
tố
khiến
bạn
cần
thay đổi
các mục
tiêu khác hoặc nếu
bạn
nhận
thấy
nguồn
lực
của
bạn
đã thay đổi thì hãy quyết
định
đưa
ra mục
tiêu khác để phù hợp
với
nguồn
lực
của
bạn.
&& Hãy thường
xuyên điều
chỉnh
xác lập
mục
tiêu cá nhân theo thời gian và nếu
mục
tiêu đó không còn quan trọng với
bạn
nữa,
hãy xem xét thay thế nó bằng
mục
tiêu khác phù hợp hơn.
==::>> Lý thuyết tại giảng đường đại học chắc chắn không đủ làm hành trang để vào đời. Đừng để sự nghiệp và cuộc sống phụ thuộc vào bằng cấp mà cuộc sống của bạn do bạn tự quyết định. Hãy vẽ lên những mục tiêu trong cuộc đời bạn khi còn trẻ, khi bạn bắt đầu suy nghĩ về tương lai. Sau đó hãy rèn luyện các kỹ năng để có thể làm những việc mà bạn muốn trong cuộc đời của bạn.
==::>> Bạn phải luôn yêu quý và biến những công việc bạn thích trở thành một công việc mà bạn có thể đủ để trang trải cuộc sống hoặc hơn nữa là làm giàu. Đừng để đến lúc về già vẫn hối tiếc vì chưa được một lần làm việc mà mình hằng mong muốn.
Chúc bạn
có được
những
mục
tiêu cuộc
đời
mình và hoàn thành nó như ý nguyện!
Mr. Trương Lam Sơn
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Mr. Trương Lam Sơn
TruongLamSon@gmail.com
Tel: 0918 407070
****************
Cty TNHH BE THE RICH
– www.BeTheRich.com
0 nhận xét:
Đăng nhận xét