I./ KỸ
NĂNG LÀM VIỆC NHÓM LÀ GÌ?
- Kỹ năng làm việc nhóm nghĩa là những cách thức khiến nhiều người cùng thực hiện tốt một nhiệm vụ và hướng đến mục tiêu chung. Cách làm việc này sẽ giúp các cá nhân bổ sung những thiếu sót cho nhau và hoàn thiện bản thân mình. Để công việc của nhóm đạt kết quả cao nhất, các thành viên phải có kỹ năng làm việc nhóm thuần thục. Làm việc nhóm (teamwork) giúp cho mỗi cá nhân đề cao tinh thần tập thể, nâng cao hiệu quả công việc và sự gắn bó.
- Tuy nhiên, khi làm việc nhóm sẽ không tránh khỏi những ý kiến trái chiều, những mâu thuẫn giữa các thành viên khiến nhóm dễ tan vỡ. Vì vậy mỗi thành viên trong nhóm cần phải trang bị cho mình những kỹ năng làm việc nhóm cần thiết để xây dựng nhóm hoàn thiện, gắn kết hơn trong bất kỳ hoàn cảnh nào để hoàn thành mục tiêu.
- Nhờ các hoạt động trong nhóm, chúng ta vừa phát triển những kỹ năng cá nhân, thu nạp những kiến thức, kinh nghiệm cho bản thân, đồng thời góp phần vào các hoạt động đem lại những giá trị về vật chất và tinh thần cho tập thể, cộng đồng.
- Nhóm cũng là một tập hợp những cá nhân có các kỹ năng bổ sung cho nhau và cùng cam kết chịu trách nhiệm thực hiện một mục tiêu chung. Vì thế các thành viên trong nhóm cần có sự tương tác với nhau và với trưởng nhóm để đạt được mục tiêu chung. Các thành viên trong nhóm cũng phải có sự phụ thuộc vào thông tin của nhau để thực hiện phần việc của mình.
- Tất cả các nhóm đều phải xây dựng trên tinh thần đồng đội, tin tưởng và tôn trọng lẫn nhau, ngoài ra chúng ta còn phải tạo ra một môi trường hoạt động mà các thành viên trong nhóm cảm thấy tự tin, thoải mái để cùng nhau làm việc, hợp tác và hỗ trợ nhau để đạt đến mục tiêu đã đặt ra.
- Có nhiều hình thức nhóm khác nhau như: nhóm bạn học tập, nhóm bạn cùng sở thích, nhóm năng khiếu, nhóm kỹ năng, nhóm hoạt động xã hội, nhóm từ thiện, các câu lạc bộ, các nhóm làm việc theo dự án, nhóm làm việc trong tổ chức…
- Nhóm làm việc cũng là nhóm tạo ra được một tinh thần hợp tác, biết phối hợp và phát huy các ưu điểm của các thành viên trong nhóm để cùng nhau đạt đến một kết quả tốt nhất cho mục đích mà nhóm đặt ra.
- Các thành viên trong nhóm qua quá trình làm việc với nhau sẽ hiểu và thích nghi được với điểm mạnh và yếu của từng người trong nhóm mình và biết được vai trò của họ là gì. Mọi người sẽ cởi mở và tin tưởng nhau hơn, nhiều ý kiến hay được nêu ra thảo luận và sử dụng quyết định của mình để hiện thực những ý tưởng, những nhiệm vụ cần thiết và giải quyết những vấn đề khúc mắc.
II./ CÁC KỸ
NĂNG LÀM VIỆC NHÓM HIỆU
QUẢ:
==>> Để
đạt
được
hiệu
quả
tốt
nhất
trong việc
làm việc
nhóm, hãy áp dụng những
phương
pháp sau:
1./ Kỹ
năng giao tiếp giữa
các cá nhân:
** Để
thực
hiện
các công việc thì một
cá nhân dù xuất sắc
đến
đâu cũng không thể thực
hiện
nếu
không có sự trợ
giúp của
những
người
cùng làm việc với
mình. Vì thế cá nhân phải
giao tiếp
với
nhau, thảo
luận
đưa
ra ý kiến
để
nhằm
tạo
được
sự
đồng
thuận
hay tiếng
nói chung giữa những
người
trong nhóm để cùng nhau thực
hiện.
2./ Lắng
nghe người
khác:
** Khi đã là một
đội
bạn
biết
tôn trọng
và lắng
nghe ý kiến của
người
khác, người
lắng
nghe phải
tôn trọng
và đánh giá để góp ý giúp cho ý tưởng
được
hoàn thiện
hơn.
Lắng
nghe còn giúp các thành viên trong nhóm hiểu
nhau hơn,
biết
được
điểm
yếu
của
nhau để
cùng góp ý sửa chữa.
** Lắng
nghe không chỉ là sự
tiếp
nhận
thông tin từ người
nói mà còn phải biết
phân tích, nhìn nhận theo hướng
tích cực
và phản
hồi
bằng
thái độ
tôn trọng
những
ý kiến
của
người
nói dù đó là ý kiến hoàn toàn trái ngược
với
quan điểm
của
bản
thân.
3. / Chất
vấn-
phản
biện:
** Chất
vấn
là kỹ
năng thể
hiện
tư
duy phản
biện
tích cực,
chất
vấn
bằng
những
câu hỏi
thông minh dựa trên những
lý lẽ
tán đồng
hay phản
biện
chặt
chẽ.
Điều
này đòi hỏi mức
độ
tư
duy cao và
tinh thần
xây dựng
cho nhóm.
** Lời
lẽ
chất
vấn
cần
mềm
mỏng,
lịch
sự.
Khi làm việc nhóm cần
có sự
cởi
mở
để
khuyến
khích mọi
người
có thể
tiếp
nhận
những
ý kiến
trái chiều
với
quan điểm
của
mình mà không tự ái. Người
chất
vấn
cũng phải
sử
dụng
những
lời
lẽ
mềm
mại
và tế
nhị,
không xoáy vào những điểm
yếu
lên tiếng
phê phán hay chê bai để dẫn
đến
sự
tranh luận
vô ích.
4./ Kỹ
năng tổ
chức
– phân công công việc:
** Kỹ
năng tổ
chức
công việc
là kỹ
năng đòi hỏi người
làm việc
nhóm phải
biết
làm công việc. Kỹ
năng này là nhiệm vụ
của
trưởng
nhóm, người
trưởng
nhóm phải
có khả
năng tổ
chức
và giao việc để
giải
quyết
các vấn
đề
phát sinh trong nhóm, đảm bảo
sự
đồng
đều
giữa
các thành viên với nhau để
việc
không bị
gián đoạn.
** Các thành viên trong
nhóm, khi được giao việc
phải
biết
cách tiến
hành giải
quyết
công việc
thế
nào cho khoa học, không để
tiến
trình công việc quá chậm,
đảm
bảo
công việc
được
hoàn thành đúng tiến độ
và thời
gian.
=>> Chúng ta có thể
dựa
vào nguyên lý 5W + 1 H để trả
lời
các câu hỏi và tổ
chức
một
công việc
hay một
hoạt
động,
một
kế
hoạch
cho nhóm:
- Kế hoạch hay dự án đó dùng để làm gì? ( What )
- Kế hoạch đó được làm ở đâu? ( Where )
- Khi nào thì bắt đầu tiến hành, khi nào kết thúc? ( When )
- Ai sẽ là người thực hiện hay phụ trách việc này? ( Who )
- Tại sao phải tiến hành dự án này? ( Why )
- Việc thực hiện dự án này như thế nào? ( How )
** Nếu
một
kế
hoạch
hay dự
án mà không trả lời
được
các câu hỏi này thì chúng ta không nên tiến
hành làm vì có nhiều khả
năng thất
bại
vì không có mục đích hay quyền
lợi
rõ ràng có thể dẫn
đến
sự
mất
đoàn kết
hay tan rã nhóm.
** Ngoài ra trong kỹ
năng tổ
chức,
mỗi
người
trong nhóm đều phải
nhận
ra được
thế
mạnh
cũng như
điểm
yếu
của
mình để
có thể
đảm
nhận
hay sắp
xếp
các công việc, các trách nhiệm
phù hợp
từ
đó mới
giúp cho nhóm đạt được
những
kết
quả
tốt
nhất.
5./ Kỹ
năng thuyết phục:
** Kỹ
năng thuyết phục
là bạn
hãy thể
hiện
khả
năng của
mình cho các thành viên thấy rằng
tại
sao họ
nên lắng
nghe bạn.
Bạn
phải
đóng góp ý kiến và chứng
mình rằng
những
điều
bạn
nghĩ là đúng. Đồng thời
biết
tự
bảo
vệ
và thuyết
phục
người
khác đồng
tình với
ý kiến
của
mình.
** Các thành viên phải
trao đổi,
suy xét đánh giá những ý tưởng
đã đưa
ra một
cách khách quan. Khi thuyết phục,
nhóm phải
dựa
vào những
ý kiến
chung để
củng
cố
hay làm cho nó trở nên hợp
lý hơn
chứ
không chỉ
dựa
vào lý lẽ
cá nhân. Nhất là không thể
dựa
vào vị
trí hay tài năng của mình để
buộc
người
nghe phải
chấp
nhận.
6./ Tôn trọng
và giúp đỡ lẫn
nhau:
** Khi làm việc
nhóm thì tất cả
các thành viên trong nhóm phải tôn trọng
ý kiến
của
những
người
khác thể
hiện
qua việc
động
viên, hỗ
trợ
nhau, nỗ
lực
biến
chúng thành hiện thực,
nếu
đồng
đội
của
mình gặp
khó khăn hãy sẵn sàng chia sẻ,
giúp đỡ
họ.
Việc
làm này sẽ tạo
nên sự
gắn
kết
giữa
các thành viên trong nhóm lại với
nhau cũng chính là động lực
lớn
nhất
để
cùng làm việc và hướng
tới
mục
đích chung cuối cùng.
** Các thành viên phải
biết
giúp đỡ
nhau vì trong một nhóm, có người
sẽ
mạnh
lĩnh vực
này, nhưng
người
khác lại
mạnh
lĩnh vực
khác. Nhóm phải giải
quyết
vấn
đề
sẽ
cần
kiến
thức
ở
nhiều
lĩnh vực,
mức
độ
và đòi hỏi
các kỹ
năng khác nhau, mỗi người
cần
rèn luyện
thêm kỹ
năng để
sẵn
sàng đóng góp vào thành quả chung của
nhóm.
** Khi làm việc
nhóm mỗi
người
nên hạ
bớt
cái tôi cá nhân của mình để
lắng
nghe những
ý kiến
của
người
khác, không nên nghĩ rằng mình giỏi
hơn
người
khác, tự
đề
cao mình và xem thường các thành viên
khác.
7./ Có trách nhiệm
với
công việc
của
mình:
** Làm việc
một
mình hay nhóm bạn cũng cần
luyện
cho mình kỹ năng có trách nhiệm
với
công việc.
Nếu
bạn
ỷ
lại
hoặc
không hoàn thành nhiệm vụ
được
giao nghĩa là bạn đang làm ảnh
hưởng
đến
kết
quả
của
cả
tập
thể.
Khi đó công lao của những
người
cố
gắng
làm tốt
cũng bị
phủ
nhận
tất
cả,
bởi
kết
quả
cuối
cùng mới
là thước
đo kết
quả
công việc
chứ
không phải
chỉ
một
phần
công việc
được
hoàn thành.
8./ Đưa
ra lời
khen các thành viên trong nhóm:
** Những
lời
động
viên, khen ngợi nhỏ
cũng khiến
cho các thành viên cảm thấy
công sức
của
mình được
trân trọng,
từ
đó sẽ
thúc đẩy
sự
đóng góp của bản
thân. Vì vậy nếu
thấy
được
sự
cố
gắng
của
các thành viên trong nhóm thì bạn đừng
ngừng
ngại
dành những
lời
khen cho họ. Đặt
biệt
nếu
bạn
là trưởng
nhóm thì nên đưa ra lời
khen ngợi
khích lệ
thường
xuyên.
9./ Hãy luôn đúng giờ:
** Hãy luôn đúng giờ
trong bất
kỳ cuộc
họp
hay xử
lý công việc với
nhóm, điều
đó sẽ
giúp cho các thành viên khác trong nhóm không phải
chờ
đợi
bạn,
hay phải
mất
thêm thời
gian nhắc
lại
những
gì đã thảo
luận
trước
đó. Điều
đó cũng thể hiện
mình tôn trọng nhóm.
10./ Phát triển
cá nhân:
** Đây là kỹ
năng dành cho người trưởng
nhóm, một
thủ
lĩnh nhóm phải có bản
lĩnh và năng lực biết
cách khuyến khích, tạo
động
lực,
điều
kiện
cho các thành viên trong nhóm phát triển
cá nhân ngay trong nhóm của mình. Đây chính là
động
lực
để
thành viên đó cố gắng
hơn
trong công việc
và thấy
giá trị
của
bản
thân được
nâng cao hơn.
11./ Gắn
kết
các thành viên nhóm:
** Hãy biết
cách gắn
kết
lại
với
các thành viên khác trong nhóm nếu
không bạn
sẽ
thấy
lẻ
loi, đôi khi cảm thấy
mình không được trọng
dụng
trong nhóm. Hãy tỏ ra cởi
mở
và gần
gủi
với
mọi
người,
chỉ
có sự
gắn
kết
mới
cho các bạn một
nhóm hoàn hảo nhất.
Bởi
khi đó các thành viên sẽ cởi
mở
hơn
trong việc
chia sẻ,
giúp đỡ
lẫn
nhau trong công việc cũng như
cuộc
sống.
12./ Tạo
sự
đồng
thuận - Giải quyết các xung đột:
** Khi làm việc
nhóm rất
dễ
gây ra mâu thuẫn do có những
ý kiến
trái chiều
giữa
các thành viên trong nhóm. Lúc này việc giải quyết các xung đột và tạo
được
sự
đồng
thuận
là rất
quan trọng
để
nhóm cùng hướng đến
lợi
ích chung. Để giải quyết xung đột và có được
sự
đồng
thuận
các thành viên ngoài việc nêu ý kiến
phải
biết
lắng
nghe và tôn trọng ý kiến
của
người
khác, biết
cách phân tích đúng, sai và thuyết
phục
được
đồng
đội
của
mình.
13./ Vô tư,
ngay thẳng,
công khai minh bạch:
** Khi làm việc
nhóm bạn
hãy bỏ
qua hết
sự
ích kỷ
cá nhân, không chấp nhất
những
chuyện
nhỏ,
ganh tỵ
đố
kỵ
với
đồng
đội
của
mình, tránh va chạm, mâu thuẫn… với
thành viên khác. Nếu gặp
tình huống
thấy
không hợp
lý hãy thẳng thắn
góp ý ngay và trong mọi công việc
nên công khai minh bạch. Nếu
làm được
việc
này chắc
chắn
bạn
sẽ
được
các thành viên trong nhóm tin tưởng và nể
trọng,
đồng
thời
góp phần
xây dựng
sự
đoàn kết
trong nhóm, tạo động
lực
để
cả
nhóm cùng tiến lên.
14./ Chia sẻ
những
trãi nghiệm:
** Các thành viên nên đưa
ra ý kiến
và chia sẻ kinh nghiệm
của
mình khi gặp các tình huống
tương
tự
trước
đó. Người
nào càng chia sẻ được
nhiều
kinh nghiệm quý giá của
mình, hoặc
đưa
ra các ý kiến
sáng suốt
cho nhóm, thì sẽ càng nhận
được
sự
yêu mến
và vị
nể
của
các thành viên còn lại, từ
đó không khí làm việc của
nhóm sẽ
cởi
mở
và tích cực hơn.
15./ Chung sức:
** Mỗi
thành viên phải ý thức
và đóng góp trí lực cùng nhau thực
hiện
kế
hoạch
đã đề
ra. Cả
nhóm cần
hiểu
rõ mục
đích của
nhóm cần
đạt
được
là gì và có cùng chung khao khát hoàn thành nó.
III./ NHỮNG
KHÓ KHĂN KHI LÀM VIỆC NHÓM:
Có nhiều
khó khăn từ khách quan đến
chủ
quan có thể đưa
đến
sự
thất
bại,
thậm
chí là tan rã nhóm.
1./ Nhóm chỉ
có một
vài người
làm việc:
** Có một
vài cá nhân có năng lực, thừa
nhiệt
tình nên đã gánh vác hay ôm đồm công việc
cho cả
nhóm và kết quả
là những
thành tựu
mà nhóm có được chỉ
là do công sức của
một
vài người,
từ
đó sẽ
đưa
đến
sự
độc
tài hay chia rẽ, dẫn
đến
sự
tan rã nhóm.
2./ Nể
nang các mối quan hệ:
** Đừng
lẫn
lộn
giữa
tình cảm
cá nhân hay sự tôn trọng
vị
trí của
các thành viên trong nhóm để rồi
không dám đưa ra những
góp ý, chất vấn
hay tranh luận. Nhất
là những
cá nhân có thế lực
hay con ông này bà nọ.
3./ Chỉ
nghe và gật:
**Có người
luôn luôn tỏ ra đồng
ý và gật
đầu
khi người
khác đưa
ra ý kiến.
Có người
thì thụ
động
ai làm gì cũng gật nhưng
bản
thân mình thì lại không làm gì cả,
hoặc
chỉ
chờ
người
ta làm trước mình chi nương
theo, hay động
viên bằng
miệng,
chứng
tỏ
não không hoạt động
mà chỉ
nghe theo.
4./ Đùn đẩy
trách nhiệm cho người
khác:
** Việc
phân chia công việc không phân minh nên
thành viên nhóm nghĩ đó là việc của
người
khác chứ
không phải
của
mình. Khi làm thì có đủ lý do để
biện
minh cho những hạn
chế
của
mình, và khi gặp thất
bại
thì luôn tìm mọi lý lẽ
để
đổ
trách nhiệm qua cho người
khác, từ
chối
không dám nhận trách nhiệm
về
mình.
5./ Không chấp
nhận
ý kiến
người
khác:
** Người
cho ý kiến
của
mình là tốt và chẳng
bao giờ
chịu
chấp
nhận
ý kiến
của
ai khác. Họ cho rằng
mình giỏi
nên chỉ
bàn luận
trong phạm
vi những
người
mà mình cho là tài giỏi trong nhóm, hoặc
đưa
ý kiến
của
mình ra mà không cho người khác tham gia.
6./ Những khó khăn khác như:
- Không vì quyền lợi chung của nhóm.
- Không công khai minh bạch.
- Quyền lợi của các thành viên không rõ ràng, không đảm bảo.
- Thiếu một nhóm trưởng dẫn đầu.
==>> Kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả là tổng hợp của nhiều kỹ năng như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng thuyết phục… Vì thế, muốn làm việc nhóm thành công, mỗi cá nhân trong nhóm cần chú trọng phát triển những kỹ năng của bản thân và tin tưởng, hỗ trợ lẫn nhau vì mục tiêu chung.
==>> Làm việc nhóm là một kỹ năng cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ mà ngay từ khi còn là học sinh, hay sinh viên, mỗi chúng ta đều cần phải học hỏi nâng cao các kỹ năng như trên để vừa giúp phát triển bản thân, vừa góp phần vào sự phát triển chung cho tập thể mà bạn đang hoạt động trong đó.
Chúc bạn
thành công vì mục địch
chung của
nhóm!
Mr. Trương Lam Sơn
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Mr. Trương Lam Sơn
TruongLamSon@gmail.com
Tel: 0918 407070
****************
Cty TNHH BE THE RICH
– www.BeTheRich.com
0 nhận xét:
Đăng nhận xét