Ngày
nay trong cuộc cách mạng
công nghiệp 4.0 thì chúng ta hay gặp
một
số
thuật
ngữ
phổ
biến
của
một
số
chức
danh trong các công ty hiện đại
ngày nay đặc biệt
là các công ty nước ngoài như:
CEO, CMO, CFO, CPO, CCO, COO, CHRO…
vậy các chức danh này là gì? chúng có ý nghĩa như thế nào và vai trò, quyền hạn như thế nào?
vậy các chức danh này là gì? chúng có ý nghĩa như thế nào và vai trò, quyền hạn như thế nào?
Chúng
ta hãy cùng tìm hiểu các thuật
ngữ
viết
tắt
các chức
danh CEO, CFO, CPO, CCO, CHRO, CMO là gì nhé!
- CEO: viết tắt của từ CHIEF EXECUTIVE OFFICER: giám đốc điều hành.
- CFO: viết tắt của từ CHIEF FINANCIAL OFFICER: giám đốc tài chính.
- CPO: viết tắt của từ CHIEF PRODUCTION OFFICER: giám đốc sản xuất.
- CCO: viết tắt của từ CHIEF CUSTOMER OFFICER: giám đốc kinh doanh.
- CHRO: viết tắt của từ CHIEF HUMAN RESOURCES OFFICER: giám đốc nhân sự.
- CMO: viết tắt của từ CHIEF MARKETING OFFICER: giám đốc marketing.
I./ Vai trò & quyền
hạn
của
CEO:
~** CEO là gì? CEO là tên
viết
tắt
của
Chief Executive Officer. CEO là Giám đốc
điều
hành hay tổng giám đốc
điều
hành,… là người có chức
vụ
điều
hành cao nhất của
1 tập
đoàn, công ty hay tổ chức.
~** CEO là người
giữ
trách nhiệm quan trọng,
thực
hiện
điều
hành toàn bộ mọi
hoạt
động
theo những
chiến
lược
và chính sách của hội
đồng
quản
trị
(HĐQT). Một số
công ty thì tổng giám đốc
điều
hành (CEO) cũng thường là chủ
tịch
hội
đồng
quản
trị (Chairmain) hoặc giám đốc điều hành ( Managing
Director).
II./ Vai trò &
quyền
hạn
của
CFO:
~** CFO là gì? CFO là tên
viết
tắt
của
Chief Financial Officer. CFO là Giám đốc
tài chính, là một vị
trí giám đốc phụ
trách quản
lý tài chính doanh nghiệp.
~** CFO phụ
trách các lĩnh vực như:
nghiên cứu,
phân tích, xây dựng các kế
hoạch
tài chính; khai thác và sử dụng
có hiệu
quả
các nguồn
vốn,
cảnh
báo các nguy cơ đối với
doanh nghiệp thông qua phân tích tài chính và đưa
ra những
dự
báo đáng tin cậy trong tương
lai.
CFO có 4 vai trò chính:
CFO có 4 vai trò chính:
1./ Steward:
~** Bảo
vệ
và giữ
gìn tài sản của
công ty bằng phương
pháp quản
lý rủi
ro hiệu
quả
và đảm
bảo
tính chính xác các loại sổ
sách.
2./ Operator:
~** Đảm bảo hoạt động tài chính cơ bản hiệu quả.
3./ Strategist:
~** Có chiến lược phát triển đồng nhất hoặc gia tăng hiệu quả cho chiến lược phát triển chung của công ty theo từng giai đoạn.
4./ Catalyst:
~** Duy trì đảm bảo thấm nhuần tư tưởng về tư duy tài chính trong trong công ty khi thực hiện công việc cũng như trong việc đánh gia, chấp nhận rủi ro trong công ty.
2./ Operator:
~** Đảm bảo hoạt động tài chính cơ bản hiệu quả.
3./ Strategist:
~** Có chiến lược phát triển đồng nhất hoặc gia tăng hiệu quả cho chiến lược phát triển chung của công ty theo từng giai đoạn.
4./ Catalyst:
~** Duy trì đảm bảo thấm nhuần tư tưởng về tư duy tài chính trong trong công ty khi thực hiện công việc cũng như trong việc đánh gia, chấp nhận rủi ro trong công ty.
~** Một
kế
toán trưởng
thì công việc cụ
thể
hơn
CFO bao gồm là giám sát các khía cạnh,
chức
năng kế
toán trong công ty. Chịu trách nhiệm
lập
kế
hoạch
và chỉ
đạo
các tài khoản trong sổ
cái báo cáo tài chính và các hệ thống
kiểm
soát chi phí. Thực hiện
một
loạt
các nhiệm
vụ
cụ
thể,
quản
lý và hướng
dẫn
công việc
cho nhân viên.
~** CFO về
mặt
lý thuyết
mà nói phải chịu
trách nhiệm về
tất
cả
hoạt
động
tài chính của công ty đảm
bảo
hoạt
động
hiệu
quả
và có tính chiến lược
bao gồm:
kế
toán, dự
toán, tín dụng, bảo
hiểm,
thuế
và toàn bộ ngân khố
trong công ty.
III./ Vai trò &
quyền
hạn
của
CPO:
~** CPO là gì? CPO là tên
viết
tắt
của
Chief Product Officer. CPO là Giám đốc
sản
xuất,
là người
chịu
trách nhiệm cho hoạt
động
sản
xuất
diễn
ra đúng kế hoạch.
~** CFO có nhiệm
vụ
dựa
trên năng lực sản
xuất
hiện
tại
của
công ty và các đối tác trong chuỗi
cung ứng,
đáp ứng
đúng yêu cầu về
chất
lượng
sản
phẩm.
Quản
lý tất
cả
các lao động trực
tiếp,
các phòng ban liên quan để thực
hiện
đúng theo yêu cầu sản
xuất.
IV./ Vai trò &
quyền
hạn
của
CCO:
~** CCO là gì? CCO là tên
viết
tắt
của
Chief Customer Officer. CCO là Giám đốc
kinh doanh, là một chức
danh lớn
và có vị
trí vô cùng quan trọng trong công ty, chỉ
đứng
sau Giám đốc Điều
hành (CEO).
~** CCO lại
là người
điều
hành toàn bộ các hoạt
động
bán hàng, tiêu thụ sản
phẩm,
mang về
doanh thu và dịch vụ
giúp cho nguồn lực
của
doanh nghiệp gia tăng theo đà phát triển
của
công ty.
V./ Vai trò & quyền
hạn
của
CHRO:
~** CHRO là gì? CHRO là
tên viết
tắt
của
Chief Human Resources Officer. CHRO là Giám đốc
nhân sự,
là người
được
cho là quản lý và sử
dụng
con người.
~** CHRO là người
có nhiệm
vụ
lập
ra kế
hoạch,
chiến
lược
phát triển
nguồn
nhân lực
cho công ty, cụ thể
hơn
là tuyển
dụng,
huấn
luyện
những
người
mà họ
có thể
phát huy tối đa năng lực,
tính sáng tạo của
bản
thân, tạo
sự
phối
hợp
để
nhân lực
trở
thành nguồn tài nguyên quý báu và ngày càng lớn
mạnh
trong doanh nghiệp.
VI./ Vai trò &
quyền
hạn
của
CMO:
~** CMO là gì? CMO là tên
viết
tắt
của
Chief Marketing Officer. CMO là Giám đốc
marketing – là một chức
vụ
quản
lý cao cấp,
chịu
trách nhiệm về
marketing trong một công ty.
~** Thông thường,
vị
trí này sẽ báo cáo trực
tiếp
kết
quả
công việc
cho tổng
giám đốc
(CEO). Vai trò và trách nhiệm của
CMO liên quan đến việc
phát triển
sản
phẩm,
truyền
thông tiếp
thị,
quãng bá, nghiên cứu thị
trường,
chăm sóc khách hàng, phát triển kênh phân phối,
quan hệ
công chúng, quản trị
bán hàng…
~** CMO phải
làm việc
giải
quyết
nhiều
lĩnh vực
chuyên môn phức tạp,
đòi hỏi
phải
có năng lực toàn diện
về
cả
chuyên môn lẫn quản
lý. Thách thức này bao gồm
việc
xử
lý những
công việc
hàng ngày, phân tích các nghiên cứu
thị
trường
kỹ
năng, tổ
chức
và đôn đốc
nhân viên thực hiện
hiệu
quả
công tác marketing tại công ty.
~** CMO đóng vài trò cầu
nối
giữa
bộ
phận
marketing với các bộ
phận
chức
năng khác như sản
xuất,
công nghệ
thông tin, tài chính… nhằm hoàn thành mục
tiêu chung của công ty. Hơn
thế
nữa,
CMO còn là một nhà tư
vấn
cho CEO trong việc định
hướng
và xây dựng
chiến
lược
công ty.
Chúc
bạn
trở
thành một
CEO xuất
sắc
hoặc là 1 trong 7 chức danh trên!
0 nhận xét:
Đăng nhận xét