Việc
khởi
nghiệp
- Startup hay bắt đầu
làm kinh doanh là một con đường
vô cùng gian nan không chỉ trong 1 vài ngày, chắc
chắn
là sẽ
không có con đường nào ngắn
và dễ
để
có được
thương
hiệu
trong tâm trí khách hàng. Xây dựng thương
hiệu - Brand cho Startup
quả thật khó hơn nhiều so với nhiều người tưởng.
quả thật khó hơn nhiều so với nhiều người tưởng.
Hơn
70% khách hàng cảm
nhận
rằng
thương
hiệu
là một
trong những
yếu
tố
mà họ
cân nhắc
khi chọn
mua một
sản
phẩm,
dịch
vụ
và hơn
50% giao dịch thành công thực
sự
là do sự
lựa
chọn
thương
hiệu.
Cho thấy
tầm
quan trọng
của
thương
hiệu
trong sự
thành bại
của
doanh nghiệp. Đặc
biệt
với
các Startup, nếu không có chiến
lược
xây dựng
Thương
hiệu
phù hợp
thì doanh nghiệp sẽ
khó tồn
tại
lâu dài.
Xây
dựng
thương
hiệu
cho startup chính là xây dựng những
cảm
xúc mà khách hàng dành cho những sản
phẩm,
dịch
vụ
do công ty bạn làm. Những
xúc cảm
đó được
nhân rộng
nếu
bạn
đưa
thương
hiệu
quảng
bá trên nhiều phương
tiện
truyền
thông báo chí, internet, truyền hình … để
được
nhiều
người
biết
đến
hơn.
Các
doanh nghiệp nhỏ
và vừa,
các startup thường gặp
khó khăn trong xây dựng thương
hiệu
do yếu
về
năng lực
marketing, nguồn vốn,
kinh nghiệm và sản
phẩm
còn làm thủ công chưa
hoàn toàn độc
đáo, khác biệt.
Quy
trình đơn
giản
giúp các doanh nghiệp nhanh chóng xây dựng
hình ảnh
thương
hiệu
như
sau:
I./ Nghiên cứu
thị
trường
và thu thập dữ
liệu:
1./ Nghiên cứu
các giá trị nền
tảng:
tập
trung vào việc lựa
chọn
các lợi
thế
so sánh của Doanh nghiệp,
sản
phẩm,
Thương
hiệu.
2./ Nghiên cứu
đối
thủ
và các cơ
hội
trên thị
trường:
*~ Dùng mô hình phân
tích SWOT là một công cụ
hữu
dụng
được
sử
dụng
nhằm
hiểu
rõ Điểm
mạnh
( Strengths), Điểm yếu
( Weaknesses), Cơ hội
( Opportunities) và Nguy cơ ( Threats) trong một
dự
án hoặc
tổ
chức
kinh doanh.
*~ Thông qua phân tích
SWOT, doanh nghiệp sẽ
nhìn rõ mục tiêu của
mình cũng như các yếu
tố
trong và ngoài tổ chức
có thể
ảnh
hưởng
tích cực
hoặc
tiêu cực
tới
mục
tiêu mà doanh nghiệp đề
ra.
*~ Trong quá trình xây dựng
kế
hoạch
chiến
lược,
phân tích SWOT đóng vai trò là một
công cụ
căn bản
nhất,
hiệu
quả
cao giúp bạn có cái nhìn tổng
thể
không chỉ
về
chính doanh nghiệp mà còn những
yếu
tố
luôn ảnh
hưởng
và quyết
định
tới
sự
thành công của doanh nghiệp
bạn.
*~ Tìm kiếm
các lỗ
hổng
của
thị
trường.
Điểm
yếu
của
đối
thủ
và concept truyền thông của
đối
thủ.
Dúng công cụ SWOT đối
thủ
( phân tích điểm mạnh,
điểm
yếu,
cơ
hội
và thách thức của
đối
thủ
cạnh
tranh), quy trình nghiên cứu concept truyền
thông của
đối
thủ
cạnh
tranh. Trải nghiệm
khi là khách hàng của đối
thủ.
Mô hình định vị
cạnh
tranh.
3./ Nghiên cứu
khách hàng mục tiêu:
*~ Nghiên cứu
marketing, sử dụng
số
liệu
thống
kê, phân tích nhân khẩu học,
tâm lý học,
nghiên cứu
“quy trình trải nghiệm
của
khách hàng” khi sử dụng
sản
phẩm
– dịch
vụ.
Nghiên cứu
“Customer insight” khách hàng chính là sự
thấu
hiểu
khách hàng và các hành vi của họ.
Quy trình trải nghiệm
khách hàng đã hoàn toàn thay đổi từ
khi có Internet và Mạng xã hội.
II./ Xây dựng
Triết
lý thương
hiệu:
*** Sứ
mệnh
và tầm
nhìn:
*~ Sứ
mệnh
thương
hiệu
cần
trả
lời
các câu hỏi quan trọng:
Thương
hiệu
đại
diện
cho điều
gì ? Lợi
ích của
thương
hiệu
sẽ
đem lại
cho khách hàng? Điểm khác biệt
của
thương
hiệu
so với
đối
thủ
cạnh
tranh là gì? Điểm duy nhất
mà thương
hiệu
sở
hữu
so với
đối
thủ
là gì?
*~ Tầm
nhìn của
thương
hiệu
mô tả
đích đến
mà thương
hiệu
mong muốn
trong tương
lai dài hạn
từ
10-20 năm. Tầm nhìn bao gồm
hình dung về tương
lai và giá trị
cốt
lõi quan trọng nhất
của
thương
hiệu.
III./ Xác định
được
giá trị
cốt
lõi:
*~ Hệ
thống
niềm
tin trong công ty và là cơ sở
quyết
định
văn hóa thương hiệu,
văn hóa tổ chức.
Hãy đặt
mình vào vị trí khách hàng, và trả
lời
câu hỏi:
tại
sao khách hàng phải mua sản
phẩm
của
bạn
mà không phải của
thương
hiệu
khác? Có phải mục
tiêu của
bạn
là để
được
lưu
nhớ
trong tâm trí của khách hàng và khiến
họ
cảm
nhận
bạn
khác biệt
với
các đối
thủ?
IV./ Sản
phẩm,
dịch
vụ
phải
tốt,
mẩu
mã đẹp,
độc
đáo:
*~ Hãy lấy
chất
lượng
và tính thẩm mỹ
làm lợi
thế
cho sản
phẩm,
dịch
vụ.
Muốn
vượt
lên người
đi trước
thì tính thẩm mỹ
phải
cao hơn
cùng với
chất
lượng.
Đi cùng với đó là bộ
nhận
diện
bắt
mắt
như
tên, website, bao bì, tem, nhãn, một
mẫu
thiết
kế
logo, màu sắc sẽ truyển
tải
được
thông điệp
thương
hiệu
rõ nét và khác biệt sẽ
là một
lợi
thế
cạnh
tranh nổi
bật.
V./ Tên doanh nghiệp
– website – tên sản phẩm:
*~ Tên doanh nghiệp
tên sản
phẩm
và tên website là điểm tiếp
xúc đầu
tiên, nhiều nhất
và là tạo
ấn
tượng
mạnh
mẽ
nhất
đến
khách hàng, đối tác của
bạn.
Nên tên Doanh nghiệp tên sản
phẩm
và tên website phải ấn
tượng,
dễ
nhớ,
có ý nghĩa càng tốt.
*~ Có rất
nhiều
cách để
đặt
tên công ty, tên sản phẩm,
website từ đặt
tên theo tên người sáng lập,
đặt
tên bằng
chữ
cái viết
tắt,
đặt
tên bằng
một
từ
không có nghĩa, đặt tên theo địa
danh, đặt
tên theo phong thủy, đặt
tên tiếng
anh, đặt
tên gợi
liên tưởng,
đặt
tên bằng
những
từ
chưa
có trong từ
điển…
VI./ Câu slogan:
*~ Slogan được
ví như
một
sứ
giả
truyền
thông cho thương hiệu.
Vì thế
hãy sử
dụng
slogan mang ý nghĩa để phát huy hiệu
quả
truyền
thông cho thương hiệu
của
bạn.
VII./ Logo, màu nền
và nhận
dạng
thương
hiệu:
*~ Thiết
kế
logo, màu sắc logo, màu nền
& nhận
diện
thương
hiệu
là cách để thị
trường
nhận
diện
ra bạn
là ai? Bạn
cung cấp
cái gì? Sản phẩm/
dịch
vụ
của
bạn
có ưu
điểm
gì vượt
trội
và những
khái niệm
về
thương
hiệu
của
bạn
sẽ
dần
dược
hình thành.
*~ Với
logo và màu sắc bạn
đừng
bỏ
lỡ,
Logo phải
được
thiết
kế
dễ
nhìn, đơn
giản,
dễ
nhớ,
ấn
tượng.
VIII./ Duy trì và
tăng mức
độ
nhận
biết
thương
hiệu:
*~ Một
Startup mới xuất
hiện
trên thị
trường
thì việc
quảng
bá truyền
thông thương
hiệu
là rất
cần
thiết.
Có rất
nhiều
kênh để
tiếp
cận
quãng bá đến khách hàng từ
các hình thức truyền
thống,
đến
các kênh internet, mạng xã hội,
truyền
hình, hội
chợ...
Việc
quản
trị
thương
hiệu
đảm
bảo
sự
chuẩn
mực
và nhất
quán khi xuất hiện
trên tất
cả
các phương
tiện
truyền
thông sẽ
giúp mức
độ
nhận
biết
thương
hiệu
của
bạn
được
đồng
nhất
và dễ
dàng hơn.
*~ Sau khi đã có một
mẫu
thiết
kế
logo phù hợp thì việc
ứng
dụng
nó trong thực tế
cần
phải
thực
hiện
một
cách khoa học và bài bản.
*~ Các ấn
phẩm
marketing như: salekits, POSM-các vật
dụng
hỗ
trợ
cho việc
bán hàng tại địa
điểm
bán lẻ,
hội
chợ,
triển
lãm để
góp phần
nhận
diện
thương
hiệu.
Catalogue, biển bảng
và Bộ
nhận
diện
Thương
hiệu
như:
văn phòng phẩm,
website, profile, hay trên fan page Facebook, mạng
xã hội
… tất
cả
đều
phải
đồng
bộ
mới
tạo
độ
nhận
biết
Thương
hiệu.
Tạo dựng thương hiệu cho Startup sẽ không khó nếu có kế hoạch đi song song cùng với sự phát triển sản phẩm, xây dựng hệ thống công ty. Khi nắm được các tiến trình làm nên một thương hiệu, con đường đến thành công của doanh nghiệp chỉ còn là vấn đề thời gian để hiện thực hóa giấc mơ Startup.
Chúc
các bạn
xây dựng
một
thương
hiệu
thật
mạnh!
0 nhận xét:
Đăng nhận xét