Đạo
Phật
không phải
là một
hệ
thống
của
đức
tin và thờ phượng,
và cũng không đòi hỏi sự
tin tưởng
mù quáng, mà cần đặt
niềm
tin dựa
trên trí hiểu biết
về
sự
thực.
Người
Phật
tử
đặt
niềm
tin vào Ðức Phật,
bởi
vì Ngài là người đã khám phá ra con đường
giải
thoát. Phật giáo (chữ Nho là: 佛教) là một tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tâm dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử có tên là Siddhārtha Gautama (悉達多瞿曇).
Đạo
Phật
hay gọi
là "Buddhism" là một danh từ
của
người
phương
Tây dùng để
gọi
một
tôn giáo xây dựng trên nền
tảng
các lời
dạy
của
Đức
Phật.
Các quốc
gia Nam Á và Đông Nam Á thì gọi là "Buddha -
Sasana", có nghĩa là lời dạy
của
Đức
Phật,
Phật
pháp hay Phật Giáo.
Từ
Buddha được
phiên âm ra tiếng Việt
là Bụt
hay Phật,
không phải
là tên riêng. Tên riêng của Đức
Phật
là Siddhattha Gautama. Siddhārtha Gautama, phiên âm tiếng
Việt
là Tất-đạt-đa
Cồ-đàm, hay Sĩ-đạt-ta Cồ-đàm, hay Lý-đa-tha Cồ-đàm ( phiên âm Hán
Việt
từ
tiếng
Phạn:
悉達多 瞿曇). Các tín đồ đạo
Phật
sau này tôn xưng ngài là Shakyamuni hay Thích Ca Mâu Ni, phiên âm Hán Việt
từ
tiếng
Phạn:
释迦牟尼,
gọi
đơn
giản
là Phật
hay thường
gọi
Đức
Phật.
Theo
sử
liệu,
Siddhārtha Gautama là một vương
tử
hoàng tộc
Gautama (Cồ-Đàm) đã từ
bỏ
đời
sống
phú quý để tìm đạo.
Sau sáu năm cầu đạo,
ông đạt
được
giác ngộ
tâm linh và dành 45 năm cuối của
cuộc
đời
mình cho việc truyền
dạy
giáo lý ở
Ấn
Độ.
Siddhārtha
Gautama được các Phật
tử
coi là một
bậc
đạo
sư
đã giác ngộ
viên mãn và tự giải
thoát hoàn toàn khỏi quy luật
sinh tử
luân hồi,
hiểu
rõ được
sự
vận
hành của
thế
giới
xung quanh, đồng thời
truyền
bá kinh nghiệm giác ngộ
của
mình cho người khác để
họ
có thể
tự
chấm
dứt
khổ
đau bản
thân, nhận
sự
hạnh
phúc tối
thượng.
Ông vừa
từ
bỏ
đời
sống
xa hoa và cũng vừa từ
bỏ
lối
tu ép xác khổ hạnh
thịnh
hành trong các học thuyết
tôn giáo Ấn Độ
thời
đó.
Chi
tiết
về
cuộc
đời,
những
lời
dạy
và các giới luật
của
ông được
những
học
trò ghi nhớ và tổng
hợp
lại
sau khi Siddhārtha Gautama qua đời.
Hàng loạt
những
bản
kinh ghi lại lời
dạy
của
ông được
lưu
giữ
qua truyền
miệng
và được
viết
thành sách 400 năm sau.
Giáo
lý Nguyên thủy của
Đức
Phật
là sự
quan tâm của Ngài đến
tất
cả
các vấn
đề
đạo
đức
trong xã hội con người,
bằng
những
cách hướng
thiện
mà chính Ngài đã thể nghiệm
và thực
chứng,
để
làm cách sống cho chính mình cũng như
cho người,
cùng nhau đưa đến việc
tỉnh
thức,
giải
thoát. Bởi
vì trong việc tu đạo,
điều
quan trọng
là diệt
trừ
phiền
não, để
làm cho cái tâm trở lại
thể
tính thanh tịnh sẵn
có của
nó trong mỗi người.
Theo
chiều
dài của
lịch
sử
cho đến
ngày hôm nay có khoảng hơn
300 triệu
tín đồ
trên khắp
thế
giới
đã đi theo bước chân của
Ngài, để
đạt
đến
trạng
thái lý tưởng của
sự
hoàn thiện
về
tri thức
lẫn
đạo
đức,
bằng
những
phương
tiện
hoàn toàn nhân bản, và đồng
thời
làm lớn
mạnh
lòng từ
bi nhân ái, hầu giúp cho chính mình có thể
trở
thành một
người
bạn
chân thành đối với
tất
cả
nhân loại.
Đức
Phật
đã dạy
những
phương
pháp đa dạng,
đơn
giản,
nhưng
vì trình độ
của
con người
vô cùng khác biệt. Không phải
mỗi
người
đều
suy nghĩ trong cùng một cách. Do đó chúng
ta cần
thường
xuyên, tự
chiêm nghiệm và thực
hành một
cách nghiêm túc, từng giờ,
từng
phút, để
đạt
được
hạnh
phúc hiện
tại.
Giáo
lý về
Phật
tính sẽ
góp phần
nâng cao tầm nhận
thức
để
con người
xác lập
được
một
thế
giới
quan và một nhân sinh khoan dung, giác ngộ
và từ
bi của
đạo
Phật.
Chỉ
những
nền
đạo
lý xuất
phát từ
cội
nguồn
sâu thẳm
của
tâm linh mới có thể
tác động
sâu xa đến
xã hội
được.
Nguồn
sưu
tầm sách phật giáo!
0 nhận xét:
Đăng nhận xét