Việc
ai cũng có thể bình luận,
chửi
rủa,
phán xét một cách tàn nhẫn,
hùa theo, không suy nghĩ và thiếu bao dung trên các
diễn
đàn, mạng
xã hội,
facebook, youtube… ngày nay đã làm khẩu
nghiệp
của
chúng ta nặng thêm. Đó chính là mặt
trái của
mạng
xã hội
ở
Việt
Nam, nó đang phá hỏng tâm tính lành thiện
của
con người,
đặc
biệt
là giới
trẻ.
KHẨU
NGHIỆP
LÀ GÌ?
Khẩu
nghiệp
là nghiệp
do lời
nói của
con người
gây ra. Bất cứ
những
gì ta nói ra đều có tác động
lợi
hoặc
hại,
tốt
hoặc
xấu,
xảy
ra ngay tức thì hoặc
để
lại
hậu
quả
sau này.
Khẩu
nghiệp
lành từ
các lời
nói tạo
ra những
kết
quả
tốt
lành, làm lợi cho chính người
đó và những
người
liên quan.
Khẩu
nghiệp
ác từ
các lời
nói tạo
ra những
hậu
quả
xấu,
làm hại
cho chính người nói ra và những
người
liên quan. Khẩu nghiệp
còn ảnh
hưởng
đến
cả
cộng
đồng,
cả
xã hội. Khẩu
nghiệp
ác là một
loại
nghiệp
chướng
từ
lời
nói thốt
ra. Người
ta nói khẩu nghiệp
là một
trong 4 nghiệp nặng
nhất
đời
người.
Vì lời
nói thốt
ra như
bát nước
hất
đi, không thể vãn hồi
được,
nếu
là một
lời
nói ác khẩu có thể
ảnh
hưởng
tới
suy nghĩ, hành động, tâm trí, tâm hồn,
tổn
thương
người
khác gọi
là khẩu
nghiệp.
Khẩu
nghiệp
là một
trong những
hành động
mà con người hay mắc
phải.
Ăn
uống
cầu
kỳ cũng là một trong những
“khẩu
nghiệp”
của
đời
sống
hiện
đại.
Sự
lãng phí thức ăn, tiêu tốn
tiền
bạc
và hao tổn
công sức.
Cách chế
biến
và sử
dụng
nhiều
loại
động
vật,
dầu
mỡ,
gia vị
để
tạo
ra các món ăn xa hoa, phức tạp
cũng dễ
dẫn
đến
bệnh
tật.
Nguyên
nhân khẩu
nghiệp:
do thường
xuyên tức
giận
dẫn
đết
khẩu
nghiệp,
quát nạt
kẻ
khác, ức
hiếp
người
khác tức
chỉ
biết
sân hờn
giận,
thích đánh nhau, hơn thua, ganh ghét, tranh giành, hãm hại
người
khác, tự
kiêu tự
mã, ngạo
mạn
mà cho mình nổi bật,
phi thường.
Hoặc
có thể
lời
nói của
bạn
là thật
lòng, đúng sự thật
nhưng
không biết
cách diễn
đạt
cung sẽ
khiến
người
ta hiểu
nhầm.
Khẩu
nghiệp
là lời
từ
miệng
phát ra, với lời
nói khó nghe, độc ác. Chuyện
không nói có, chuyện có nói không; Nói lời
hung ác; Nói lưỡi hai chiều;
Nói lời
thêu dệt
và có thể
có 4 loại
như
sau:
- Vọng ngữ: Nói láo, nói dối, nói không đúng sự thật.
- Ỷ
ngữ:
Nói thêu dệt, dựng
chuyện, nói lời phi pháp.
- Lưỡng
thiết: nói lưỡi hai chiều, thâm thọc,
nói móc, nói xỉa, nói lời chia rẽ, nói đầu này khác đầu khia khác khiến thiên hạ chia ly.
- Ác khẩu:
Chửi
rủa, mắng nhiếc, thô tục, bươi móc chuyện không hay của người khác, nói lời tàn độc khiến người khác giận hờn, tức giận, đau buồn.
QUẢ
BÁO KHI KHẨU NGHIỆP:
Khẩu
nghiệp
là thứ
không nhìn thấy được
nhưng
lại
có thể
sát thương,
xúc phạm
người
khác. Người
tạo
khẩu
nghiệp
sẽ
có quả
báo khẩu
nghiệp
ứng
lại
với
mình tùy nặng nhẹ, sẽ bị nhiều người xa lánh, không tin tưởng, làm ăn xa sút, tinh thần bất an,...
PHƯƠNG
PHÁP VÀ BÍ QUYẾT
KHÔNG TẠO
KHẨU
NGHIỆP:
Tâm
phải
tĩnh để
suy nghĩ trước sau, Tuệ
phải
minh mẫn
thị
mới
phân tích vấn đề
đúng đắn
chinh xác, phải biết
giới
hạn
cho lời
nói của
mình để
không gây nghiệp ác. Cần
cẩn
thận
lời
nói, lời
nói đi đến
tâm vì thế sống
chết
cũng theo lời nói mà đi đến.
Cẩn
thận
biết
cách nói đúng, nói trúng, cả về
nội
dung lẫn
thời
điểm,
nói để
không làm phiền lòng người
nghe, nếu
thấy
việc
sai trái tìm cách nói khéo léo và nói vào thời
điểm
hợp
lý.
Nói
khi cần
thiết,
nói để
đạt
được
kết
quả
mà mình mong muốn mà không làm tổn
thương
đến
người
nghe, dùng từ bi hỷ
xả
để
nói, lắng
lòng, cho tâm thanh tịnh rồi
hãy nói. Cách làm rất đơn
giản
là hít thở 3 hơi
thật
nhẹ,
thật
êm để
tĩnh tâm và thư giãn trước
khi nói, sẽ bớt
đi những
lời
nói vô ích và không hợp lý, thậm
chí là xấu.
Nếu
lại
hậu
quả
xấu
thì thường
không nói hoặc chưa
nói, phải
kiểm
soát được
lời
nói thì ta tạo khẩu
nghiệp
xấu.
Nói ra mà gây hận thù, oán ghét thì hạn
chế
nói. Tốt
nhất
là thực
tập
chỉ
nói sự
thật,
không bịa
chuyện,
tập
nói những
lời
nhẹ
nhàng êm dịu, dễ
nghe, không nói sai sự thật,
không nói những gì mà mình không biết
chắc
chắn
là có thật,
lưu
ý khi phê bình người
khác, khi chê bai người khác.
4 HẠNG
NGƯỜI
NÊN TRÁNH:
Đức
Phật
dạy,
có 4 hạng
người
chúng ta nên tránh trở thành:
- Người
hay nói lỗi người
khác.
- Người
hay nói chuyện mê tín, tà kiến.
- Người
nói ra những lời
tốt
nhưng
tâm lại
xấu,
tức
là miệng
tốt
bụng
xấu.
- Người
làm ít kể
nhiều.
Tóm
lại:
trong cuộc
sống
thấy
rằng
của
cải
làm ra bao nhiêu cũng hết nhưng
những
lời
tâm ý sẽ
trường
tồn
đời
này qua đời khác, giá trị
bạn
trao đi cũng chính là những gì bạn
nhận
lại.
Người
nói lời
cao đẹp,
yêu thương
thì trong tâm luôn cảm
thấy
thanh thản,
bình an và ngược lại.
Chính vì vậy tu được
cái miệng
là tu hơn
nửa
đời
người,
đừng
mắc
phải
“khẩu
nghiệp”.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét